FAQ
Thuật ngữ Đánh giá (audit) xuất phát từ tiếng Latinh "auditus" có nghĩa là lắng nghe.
Trong lĩnh vực quản lý chất lượng, thuật ngữ audit được thiết lập, ở đây nó có nghĩa là một người lắng nghe khi một người khác báo cáo.
Tuy nhiên, chuyên gia đánh giá (auditor) phải có nhiều kỹ năng hơn là chỉ lắng nghe.
Đặc biệt quan trọng là khả năng nắm bắt và phân tích các mối quan hệ qua lại và dựa trên cơ sở đó đặt ra các câu hỏi bằng phương pháp thảo luận phù hợp về hệ thống quản lý (MS) của công ty.
Ngoài ra, chuyên gia đánh giá cũng cần có kiến thức rộng về các tiêu chuẩn và phương pháp chất lượng, khả năng phân tích tốt cũng như có các kinh nghiệm chuyên môn cần thiết để phân loại chính xác những gì được trình bày hoặc kiểm tra và để xác nhận mức độ đáp ứng các yêu cầu từ các tiêu chuẩn chất lượng, các yêu cầu cụ thể của khách hàng, các thông số kỹ thuật nội bộ hoặc các yêu cầu pháp lý, dẫn đến cái gọi là sự không phù hợp và yêu cầu hành động.
Do vậy nếu lãnh đạo là người chịu trách nhiệm tổng thể cho việc đáp ứng tất cả các yêu cầu, chuyên gia đánh giá sẽ giúp xác định những điểm còn thiếu sót của tổ chức trong việc đáp ứng các yêu cầu, những vấn đề sẽ dẫn đến các rủi ro cho tổ chức và đồng thời nêu bật những điểm này trong báo cáo đánh giá cho lãnh đạo.
Thật không may khi các cuộc đánh giá không phải lúc nào cũng được thực hiện một cách cần trọng trong những năm gần đây. Trong suy nghĩ của nhiều người thì nó là đánh giá hiệu quả công việc, mục đích chính của việc đánh giá là để cải tiến liên tục và phòng tránh các rủi ro cho tổ chức thường bị bỏ qua.
Trong lĩnh vực quản lý chất lượng, thuật ngữ audit được thiết lập, ở đây nó có nghĩa là một người lắng nghe khi một người khác báo cáo.
Tuy nhiên, chuyên gia đánh giá (auditor) phải có nhiều kỹ năng hơn là chỉ lắng nghe.
Đặc biệt quan trọng là khả năng nắm bắt và phân tích các mối quan hệ qua lại và dựa trên cơ sở đó đặt ra các câu hỏi bằng phương pháp thảo luận phù hợp về hệ thống quản lý (MS) của công ty.
Ngoài ra, chuyên gia đánh giá cũng cần có kiến thức rộng về các tiêu chuẩn và phương pháp chất lượng, khả năng phân tích tốt cũng như có các kinh nghiệm chuyên môn cần thiết để phân loại chính xác những gì được trình bày hoặc kiểm tra và để xác nhận mức độ đáp ứng các yêu cầu từ các tiêu chuẩn chất lượng, các yêu cầu cụ thể của khách hàng, các thông số kỹ thuật nội bộ hoặc các yêu cầu pháp lý, dẫn đến cái gọi là sự không phù hợp và yêu cầu hành động.
Do vậy nếu lãnh đạo là người chịu trách nhiệm tổng thể cho việc đáp ứng tất cả các yêu cầu, chuyên gia đánh giá sẽ giúp xác định những điểm còn thiếu sót của tổ chức trong việc đáp ứng các yêu cầu, những vấn đề sẽ dẫn đến các rủi ro cho tổ chức và đồng thời nêu bật những điểm này trong báo cáo đánh giá cho lãnh đạo.
Thật không may khi các cuộc đánh giá không phải lúc nào cũng được thực hiện một cách cần trọng trong những năm gần đây. Trong suy nghĩ của nhiều người thì nó là đánh giá hiệu quả công việc, mục đích chính của việc đánh giá là để cải tiến liên tục và phòng tránh các rủi ro cho tổ chức thường bị bỏ qua.
None
None
None